Danh mục: Tin tức

Nhiều sinh viên ở Thủ Đức suýt không được hoãn nghĩa vụ quân sự

Nhiều sinh viên thường trú tại Q.Thủ Đức, TP.HCM trúng tuyển hệ cao đẳng chính quy của các trường cao đẳng nhưng không được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự. Ý kiến phản hồi của Ban chỉ huy Quân sự phường Bình Chiểu, Q.Thủ Đức, TP.HCM, về một trường hợp sinh viên của Trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức xin tạm hoãn nghĩa vụ quân sự – Ảnh: N.T Theo phản ánh của nhiều phụ huynh, sinh viên Ban Chỉ huy Quân sự quận Thủ Đức, TP.HCM chỉ giải quyết tạm hoãn nghĩa vụ quân sự cho sinh viên trường cao đẳng nghề, trong khi các trường khác thì không được. Chỉ giải quyết cho sinh viên CĐ nghề “Lý do họ đưa ra là: Trường cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng không có trong danh sách các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Rất nhiều trường hợp nam sinh viên tại quận này bị như con tôi” – một phụ huynh phản ánh. Tương tự, nhiều phụ huynh có con đang theo học tại Trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức cũng phản ánh sự việc như trên. Theo thông tin từ Trường cao đẳng Công nghệ Thủ

Xem tiếp

Melbourne Polytechnic – Một mô hình giáo dục nghề nghiệp tại Úc

Melbourne Polytechnic là trường cao đẳng công lập lớn nhất của tiểu bang Victoria và cũng là một trong những trường cao đẳng công lớn nhất của nước Úc. LTS: Chia sẻ về mô hình giáo dục nghề nghiệp tại nước Úc với một điển hình là trường Melbourne Polytechnic, Giáo sư Nguyễn Xuân Thu bày tỏ mong mỏi Việt Nam có những trường nghề thực dụng tốt như thế. Tòa soạn trân trọng gửi đến độc giả bài viết. Tổng quát về giáo dục Úc Để hiểu rõ sức mạnh của giáo dục nghề nghiệp Úc, trước hết chúng ta cần biết qua cơ cấu tổ chức và quản lý của hệ thống giáo dục của nước này. Theo hiến pháp Australia, giáo dục và đào tạo thuộc trách nhiệm của mỗi tiểu bang và vùng lãnh thổ. Theo đó, mỗi tiểu bang hay vùng lãnh thổ, có một cơ cấu tổ chức và lối quản lý khác nhau. Tựu trung, giáo dục và đào tạo nằm trong ba bộ có quan hệ gắn bó với nhau: Bộ Gia đình và Trẻ em (Department of Families and Children) có nhiệm vụ lo cho các trẻ em mới sinh ra cho đến hết bậc giáo

Xem tiếp

Thi tay nghề quốc tế: Còn yếu kỹ năng mềm

Tay nghề của học sinh, sinh viên Việt Nam không thua kém so với thế giới. Tuy nhiên, về các kỹ năng ứng xử tình huống, ngoại ngữ lại là rào cản lớn khiến tay nghề các em dù được đánh giá cao nhưng chẳng mấy khi nằm trong bảng vàng thành tích. Tốt chuyên môn, yếu ngoại ngữ Trường TC nghề kỹ thuật công nghệ Hùng Vương nhiều năm liền có học sinh tham dự kỳ thi tay nghề khu vực và thế giới, và cũng là cái nôi đào tạo chuyên gia nghề. Bà Phạm Quang Trang Thủy (Hiệu trưởng nhà trường) chia sẻ: “Việc chọn thí sinh để tham dự các kỳ thi tay nghề trong và ngoài nước là không hề đơn giản. Kinh nghiệm từ các cuộc thi nghề tại trường hàng năm, đây là cơ hội để các em cọ sát, làm quen với các dạng đề thi, qua đó chọn lọc những em có năng lực chuyên môn, kỹ năng thực hành và đặc biệt là có tâm lý vững vàng”. Bà Thủy cho biết thêm, mặc dù đã có một thời gian dài tập huấn cùng chuyên gia nghề của khu vực

Xem tiếp

Giáo dục 4.0 – Thử thách và cơ hội

Cách Mạng Công Nghệ (CMCN) 4.0 đã và đang thay đổi môi trường sống cùng tập quán của chúng ta. Giáo dục cũng cần phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Xã hội trong kỷ nguyên của CMCN 4.0 (có thể gọi xã hội 4.0) có các đặc điểm sau: Thế giới được kết nối và trao đổi thông tin qua Internet/wifi với nhau kể cả với con người. Robots sẽ là bạn đồng nghiệp chứ không còn là công cụ giúp việc. Công nghệ thực tế ảo đang xóa dần ranh giới giữa thế giới thật và thế giới ảo. Tốc độ tính toán ngày càng tăng nhanh, các hệ thống thực tế ảo ngày càng giống thật. Tất cả mọi công việc có thể hoàn tất bởi các hệ thống thông minh hay robots đều sẽ được thay thế. Các hệ thống thông minh và robots sẽ có khả năng quyết định, hành động độc lập và tự động để hoàn tất công việc giao phó nhanh chóng. Con người chỉ can thiệp khi các hệ thống thông minh này không có khả năng quyết định mà thôi (critical, bad and ill-defined

Xem tiếp

20 năm thay đổi cùng Internet tại Việt Nam

Tháng 11/1997, Internet chính thức vào Việt Nam, 20 năm có Internet đã tạo ra rất nhiều thay đổi ở quy mô xã hội cũng như cá nhân con người. “Tôi chỉ là một người ngồi nhiều hơn người bình thường”. Vũ Ngọc Anh lý giải về mối gắn bó đặc biệt của cậu với Internet. “Ngồi nhiều hơn người bình thường” là một đặc tính tiêu biểu trong cuộc đời của Ngọc Anh. Cậu mắc bệnh xương thủy tinh – căn bệnh khiến cho xương người trở nên dễ gãy, cùng với nhiều biến dạng xương khác – và gắn bó cuộc đời với chiếc xe lăn. Ngọc Anh di chuyển khó và sẽ gãy xương dù chỉ với những va đập nhỏ. Ngọc Anh sinh ra ở Hùng Thắng, một xã nông nghiệp cách trung tâm Hải Phòng hơn một giờ đi xe. Mắc căn bệnh hiếm, Ngọc Anh đã lớn lên với nhiều rào cản trong tâm lý. Cho đến tận năm tốt nghiệp phổ thông, cậu vẫn nghĩ mình “không thể nào kiếm tiền được”. Ngọc Anh lên thành phố, học nghề sửa điện thoại. Rồi chàng thanh niên quay trở về Hùng Thắng, chuyên chú

Xem tiếp

Thầy dạy tôi bình tĩnh sống ở đời

Nhìn thầy bình thản lật từng trang sách dù thân thể đang gánh chịu những cơn đau của bệnh tật, tuổi tác, lòng tôi không khỏi dâng lên niềm thán phục… PGS.TS Nguyễn Mộng Hùng (bìa trái) – Ảnh: Website Trường ĐH Văn Hiến Hơn bốn năm đảm nhiệm công tác trị sự và biên tập tại Tạp chí Khoa học ĐH Văn Hiến, tôi đã được học từ thầy nhiều bài học đáng quý không những trong nghề nghiệp chuyên môn mà còn cả trong những tình huống đối nhân xử thế giản dị hằng ngày. Thầy là PGS.TS Nguyễn Mộng Hùng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Văn Hiến, Nguyên Chủ tịch Hội Khoa học công nghệ tự động TP.HCM, hiện là Tổng Biên tập Tạp chí Khoa học ĐH Văn Hiến. Thời gian sau này, tuy tôi đã chuyển về công tác giảng dạy – nghiên cứu tại Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn của trường nhưng tôi vẫn luôn được thầy quan tâm, động viên. Nhân tháng 11 có nhiều ý nghĩa với ngành giáo dục, tôi muốn bày tỏ chút tâm sự lòng mình, về người thầy đã cho tôi nhiều bài học vào đời. Những

Xem tiếp

Thay vì tặng hoa, xin đừng làm thầy cô buồn

Mong rằng những ai đang ngồi trên nhà trường thay vì tặng hoa theo phong trào thì hãy biết bình luận có trách nhiệm để bảo vệ thầy cô trước những luận điệu xấu Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, tác giả Alăng Thớ hiện là nghiên cứu sinh tại Học viện công nghệ Hoàng Gia Melbourne, Úc đã có bài viết chia sẻ một thông điệp về việc bảo vệ hình ảnh của người giáo viên hiện nay. Tòa soạn trân trọng gửi đến độc giả bài viết. Thành phố Melbourne vào những ngày đầu hạ trở nên bớt xô bồ và tấp nập hơn những ngày thường. Các giảng đường và thư viện trở nên vẳng vẻ hơn bao giờ hết khi phần lớn sinh viên bước vào kỳ nghĩ hè, còn giảng viên đang háo hức đón chào những ngày nghỉ dài cuối năm. Đôi lúc, guồng quay của cuộc sống, công việc, học hành ở xứ sở Kangaroo cũng không làm ta quên mất ngày trọng đại của những người làm thầy ở Việt Nam – Ngày hiến chương Nhà giáo 20/11. Từ bao lâu nay, người ta dành ngày này để tôn vinh những người đưa đò

Xem tiếp

Đột phá hoặc giải thể trường nghề

Lãnh đạo các trường cao đẳng, trung cấp lo lắng thời gian tới khi thực hiện tự chủ tài chính, học phí tăng cao thì càng khó tuyển sinh. Đây có phải là quan ngại lớn nhất khi tiến hành tự chủ? Nỗi lo tăng học phí Mấu chốt vẫn là các trường phải cung cấp được dịch vụ tốt, tương xứng với mức học phí mà người học bỏ ra, đảm bảo chất lượng đào tạo, đảm bảo việc làm BÙI VĂN HƯNG (Phó hiệu trưởng Trường CĐ Kỹ nghệ 2) Tại buổi tọa đàm do Sở LĐ-TB-XH TP.HCM tổ chức vào cuối tuần qua với chủ đề “Thực trạng và giải pháp hướng tới tự chủ tài chính trong các trường cao đẳng, trung cấp (CĐ, TC) công lập trên địa bàn TP.HCM”, vấn đề học phí là nỗi lo lớn nhất của các trường này khi tiến tới tự chủ. Bà Phạm Quang Trang Thủ, Hiệu trưởng Trường TC Nghề kỹ thuật – công nghệ Hùng Vương, cho biết: “Lâu nay chúng tôi chỉ thu 5 triệu đồng/học sinh/năm. Mức học phí này không đủ chi phí cho một giáo viên/năm, đừng nói đến đầu tư vào cơ

Xem tiếp

Tự chủ tài chính ở trường TC-CĐ: Không bao cấp, nhiều trường “chết”

Đó là khẳng định của các đại biểu, chuyên gia tại tọa đàm Thực trạng và giải pháp hướng tới tự chủ tài chính của các trường CĐ-TC công lập trên địa bàn TP.HCM do sở LĐ TB-XH tổ chức sáng 10-11. Quang cảnh tọa đàm Tại tọa đàm, bà Phạm Quang Trang Thủy (Hiệu trưởng Trường TC Nghề Kỹ thuật Công nghệ Hùng Vương) cho biết trường cũng đã thực hiện tự chủ tài chính theo Nghị định 43 từ nhiều năm nay. Trong quá trình thực hiện gặp không ít khó khăn, nhất là lương và đội ngũ nhân sự. “Hiện mức thu học phí không đủ chi lương cho giáo viên 1 tỷ đồng/ tháng thì lấy đâu đầu tư trang thiết bị”, bà Thủy lo lắng Trường có quyền gì khi tự chủ? Tự chủ hoàn toàn là tự chủ về cái gì, trường có những quyền hạn gì? Trường có quyền đưa ra mức học phí khi nhà nước không rót kinh phí nữa hay không? Đối tượng học nghề sau tốt nghiệp THCS được miễn học phí nay thế nào? Đó là những câu hỏi mà bà Thủy đưa ra để mổ xẻ. Từ

Xem tiếp

Tri thức trẻ vì giáo dục 2017: Hiến kế vì ngành giáo dục

Chiều 9-11, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thị Nghĩa tổ chức gặp mặt các tác giả tham gia vòng chung khảo chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” năm 2017 tại Hà Nội. Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thị Nghĩa gặp mặt các tác giả lọt vòng chung khảo chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” năm 2017 – Ảnh: PHƯƠNG CHINH Chương trình do Trung ương Đoàn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, báo Tuổi Trẻ và Tập đoàn Thiên Long tổ chức. Tham dự buổi gặp mặt có bà Nguyễn Thị Nghĩa, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; ông Nguyễn Long Hải, Bí thư Trung ương Đoàn và đại diện 22 tác giả của 10 công trình, sáng kiến tiêu biểu. Tại buổi gặp mặt, các tác giả chia sẻ những trăn trở về việc dạy và học trong trường, thẳng thắn đề đạt ý kiến, hiến kế với lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tác giả Nguyễn Hữu Hải, đại diện nhóm công trình “Nền tảng phát triển giáo dục open classroom” nêu ý kiến việc học hiện nay của học sinh THPT có nội

Xem tiếp
Liên kết web
Về TDC
zalo-icon
zalo-icon
facebook-icon
phone-icon