Danh mục: Tin tức

320.000 thí sinh không xét tuyển: Đại học không phải con đường duy nhất

1/3 thí sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2022 đã không đăng ký nguyện vọng vào đại học. Theo các chuyên gia, hiện tượng này là bình thường khi học phí đại học tăng cao và xu hướng học nghề phổ biến. Không vào đại học, chọn học nghề vì học phí đại học quá cao? Tối 23/8, Bộ GD&ĐT cho biết trong thời gian mở lại hệ thống hỗ trợ thí sinh đăng ký nguyện vọng (từ ngày 22/8 đến 17h ngày 23/8), đã có thêm gần 4.000 thí sinh đăng ký nguyện vọng và khoảng 75.000 em điều chỉnh nguyện vọng. Trước đó, thống kê đến thời điểm 17h ngày 20/8 cho thấy có 616.522 thí sinh nhập nguyện vọng trên tổng số 941.759 thí sinh đăng ký xét tuyển trước khi thi tốt nghiệp THPT; có trên 325.000 thí sinh không nhập nguyện vọng lên hệ thống (chiếm 34,6% trên tổng số thí sinh đăng ký xét tuyển). Như vậy sau khi đã bổ sung số liệu mới nhất, vẫn còn trên 320.000 thí sinh không nhập nguyện vọng. Theo đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo, số học sinh không đăng ký nguyện vọng đại học là

Xem tiếp

Vì sao nhiều thí sinh điểm cao lại ‘từ chối’ học đại học?

Hàng trăm thí sinh có mức điểm cao đã quyết định không xét tuyển ĐH hoặc có khả năng đậu vào ĐH nhưng quyết định học trường CĐ. Trong đó, có người đạt 25, 26 điểm thi và hơn 900 điểm đánh giá năng lực. Chọn lối đi phù hợp với điều kiện bản thân Bùi Chí Hào quê ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, một thí sinh đạt điểm thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM 915 điểm. Thế nhưng Hào đã quyết định nhập học ngành kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí của Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng. Sinh viên Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng đăng ký tuyển dụng trong ngày hội việc làm của trường mới đây N.V.S Hào cho biết: “Em cũng đăng ký nguyện vọng vào các ngành tự động hóa và nhiệt lạnh của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Với mức điểm thi đánh giá năng lực này cộng với điểm thi tốt nghiệp và điểm học bạ cao, em tự tin là mình sẽ đậu nhưng quyết định chọn học CĐ, không đợi kết quả ĐH nữa. Lý do là ba mẹ định hướng cho em học CĐ từ đầu vì chỉ

Xem tiếp

Đừng xem là ‘thất bại’ khi không vào được Đại học!

Với tâm lý phần lớn các bậc phụ huynh đều mong muốn con mình có được một “suất” trong giảng đường Đại học mà chưa quan tâm đúng mức tới sở trường, năng lực học tập của con em mình. Gia đình tự hào vì nuôi nhiều đứa con đi học Đại học, chứ không tự hào vì nuôi con đi học nghề. Nhiều em thi 3 – 4 lần mới vào được Đại học, học xong chưa chắc đã phát huy hết năng lực được khi làm việc. Vì vậy, đa số các học sinh hiện nay đều chọn con đường Đại học để tạo dựng tương lai cho mình đang là thực trạng của thị trường lao động Việt Nam. Thật ra nhu cầu nhân lực trình độ Đại học tại nước ta là rất cần thiết cho yêu cầu phát triển và hội nhập, tuy nhiên vấn đề ở đây là nguồn nhân lực chất lượng cao và sự phù hợp nghề của mỗi người mới đáp ứng được nhu cầu thị trường. Đối với học sinh, việc chọn cấp bậc học là một quy trình khoa học, nếu năng lực kiến thức phổ thông có những

Xem tiếp

Khi giáo viên trường nghề thể hiện khả năng ‘siêu chế tạo’

Nhiều máy móc, thiết bị ứng dụng công nghệ mới nhất đã được ra đời phục vụ hiệu quả cho công tác đào tạo, giảm chi phí đầu tư trang thiết bị cho nhà trường. Tác giả không ai khác chính là những giáo viên trường nghề. Chiều 1.7, tại Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức diễn ra lễ bế mạc Hội thi thiết bị đào tạo tự làm TP.HCM dành cho các giáo viên trường nghề. Hội thi được Sở LĐ-TB-XH TP.HCM tổ chức từ ngày 22 – 30.6, có 139 tác giả, nhóm tác giả đến từ 17 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố tham gia với tổng cộng 42 thiết bị đào tạo. Một thiết bị tại hội thi HÀ MY Thạc sĩ Đặng Minh Sự, Trưởng phòng Giáo dục nghề nghiệp, Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, cho biết: “Hội đồng giám khảo là những nhà giáo, chuyên gia đến từ Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM và các doanh nghiệp thuộc Hội Doanh nghiệp Cơ khí – Điện TP.HCM. Theo đánh giá của hội đồng giám khảo, chất lượng thiết bị tham gia dự thi năm nay tương đối đồng đều và có sự tiến

Xem tiếp

Người lao động không có kỹ năng sẽ không được tuyển dụng

Chuyên gia chỉ ra rằng hiện nay lao động không có kỹ năng vẫn được tuyển dụng và có thu nhập cao gần bằng người tốt nghiệp trung cấp. Tương tự, thu nhập của người học sơ cấp lại cao hơn người có trình độ CĐ và trung cấp. Đó chính là lý do khiến cho giáo dục nghề nghiệp (GDNN) chưa thực sự thu hút về lượng để phát triển về chất như mong muốn. Nghịch lý này được đề cập tại hội nghị Triển khai chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 do Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐ-TB-XH tổ chức sáng nay 17.6. Đại diện một trường CĐ nêu ý kiến tại hội nghị MỸ QUYÊN Hội nghị có sự tham gia của đại diện các sở LĐ-TB-XH và các trường CĐ, trung cấp thuộc vùng Đông Nam bộ. Vì sao doanh nghiệp thích tuyển lao động phổ thông? Có mặt tại hội nghị, bà Afsana Rezaie, Trưởng hợp phần tư vấn chính sách và cải cách hệ thống, Chương trình đổi mới đào tạo nghề Việt Nam, Tổ chức hợp tác quốc tế Đức, nêu một số thực trạng về

Xem tiếp

Trường nghề mở rộng hợp tác quốc tế

Sinh viên Trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức tham gia chương trình đào tạo hợp tác với Cộng hòa Liên bang Đức. Tăng cường hợp tác quốc tế là hướng đi mà nhiều trường cao đẳng, trung cấp tại thành phố Hồ Chí Minh đã và đang lựa chọn để nâng cao chất lượng đầu ra, tạo thêm cơ hội cạnh tranh cho người học. Từ đây, nhiều “quả ngọt” đã thành hình… Vài năm trở lại đây, hợp tác quốc tế là chiến lược được Trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức tập trung đẩy mạnh với hàng loạt học bổng, chương trình, khóa học sát với nhu cầu của thị trường lao động trong và ngoài nước. Bên cạnh đối tác quen thuộc là Nhật Bản và Hàn Quốc, nhà trường không ngừng kết nối, mở rộng quan hệ hợp tác đào tạo với nhiều tổ chức uy tín đến từ Cộng hòa Liên bang Đức, Australia, Viện Hợp tác và Phát triển châu Âu… Cách đây không lâu, trong khuôn khổ Đề án “Chuyển giao các bộ chương trình; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; đào tạo thí điểm

Xem tiếp

Khánh thành 2 trường cao đẳng với quy mô đầu tư trên 420 tỷ đồng

Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM đề nghị ban lãnh đạo 2 trường tiếp tục đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhằm đáp ứng việc dạy và học theo nhu cầu xã hội, doanh nghiệp. Kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30-4; Ngày Quốc tế Lao động 1-5 và hướng đến kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 – 19-5-2022), sáng 29-4, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp TPHCM tổ chức lễ khánh thành và đưa vào sử dụng công trình xây mới khối hành chánh – thư viện Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức (TP Thủ Đức). Trước đó là dự án xây mới Trường Cao đẳng Kinh tế TPHCM. 2 công trình này có tổng mức đầu tư trên 400 tỷ đồng. Tới dự và chung vui với thầy và trò Trường Cao đẳng Kinh tế TPHCM có Phó Chủ tịch UBND TPHCM Dương Anh Đức; Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM Nguyễn Văn Hiếu; đại diện các sở, ban ngành và lãnh đạo quận 10. Phó Chủ tịch UBND TPHCM Dương Anh Đức (thứ 10 từ trái

Xem tiếp

Học sinh có những lựa chọn gì sau tốt nghiệp THCS?

Hoàn thành bậc THCS, học sinh có thể tiếp tục con đường học vấn, chọn hệ vừa học vừa làm (GDTX) hoặc rẽ sang học nghề. Hệ thống giáo dục quốc dân cung cấp đa dạng hình thức đào tạo, phục vụ nhu cầu khác nhau của người học sau bậc trung học cơ sở. Tốt nghiệp lớp 9, học sinh có các lựa chọn: Tiếp tục con đường học vấn (vào các trường trung học phổ thông công lập hoặc tư thục), Vừa học vừa làm (hệ giáo dục thường xuyên) và Học nghề (trung tâm giáo dục nghề nghiệp, các trường trung cấp, cao đẳng nghề). Lựa chọn phổ biến nhất hiện nay là hệ thống trường THPT công lập, với ưu thế về chất lượng đào tạo tiêu chuẩn và chi phí thấp. Do đó, mức độ cạnh tranh vào các trường công lập khá cao, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM. Ở Hà Nội, mỗi năm hơn 120.000 học sinh tốt nghiệp THCS, hơn 90.000 em đăng ký thi lớp 10 công lập; tỷ lệ trúng tuyển khoảng 60%. TP HCM có khoảng 80.000 trong tổng số 100.000 học

Xem tiếp
Liên kết web
Về TDC
zalo-icon
zalo-icon
facebook-icon
phone-icon